Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn chứng nhận

Chứng nhận chất lượng kính hộp gắn kín cách nhiệt

  Chứng nhận hợp quy kính hộp gắn kín cách nhiệt nhằm đánh giá, xác nhận sản phẩm phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và được chứng nhận hợp pháp lưu thông trên thị trường. ·     1. Chứng nhận hợp quy kính hộp gắn kín cách nhiệt là gì?  Kính hộp gắn kín cách nhiệt (sealed insulating glass) là những sản phẩm kính được sản xuất bằng cách gắn kín, song song hai hay nhiều tấm kính với nhau tạo thành khoảng trống kín giữa các tấm kính. Khoảng trống này chứa không khí khô (hoặc các loại chất khí khác) có áp suất tương đương với áp suất không khí. Chứng nhận hợp quy kính hộp gắn kín cách nhiệt nhằm đánh giá, xác nhận sản phẩm phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và được chứng nhận hợp pháp lưu thông trên thị trường. Chứng nhận hợp quy kính hộp gắn kín cách nhiệt 2. Tại sao phải chứng nhận kính hộp? Ngày 31/12/2019, Bộ Xây dựng đã ban hành QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng. Theo QCVN 16:2019/BXD các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc nhóm 2 là sả

Chứng nhận sơn Epoxy theo TCVN 9014:2011

Sơn Epoxy là vật liệu xây dựng được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp, vì thế chất lượng sơn Epoxy luôn được quan tâm. Theo QCVN 16:2019/BXD, các sản phẩm trong sơn Epoxy không nằm trong danh mục chứng nhận hợp quy. Vì thế, các doanh nghiệp sản xuất sơn Epoxy có thể chứng nhận và công bố hợp chuẩn nhằm khẳng định chất lượng sản phẩm và dễ dàng tham gia đấu thầu trên thị trường.   1. Chứng nhận hợp chuẩn sơn Epoxy Chứng nhận hợp chuẩn sơn Epoxy là việc tiến hành đánh giá điều kiện sản xuất kèm thử nghiệm mẫu theo các yêu cầu kỹ thuật sản phẩm quy định trong TCVN 9014:2011. Chứng nhận hợp chuẩn sơn Epoxy là hoạt động hoàn toàn tự nguyện, tuy nhiên doanh nghiệp khi chứng nhận hợp chuẩn sơn Epoxy sẽ là cơ sở tạo sự tín nhiệm cho khách hàng về chất lượng sơn Epoxy, cũng các lợi ích to lớn khác: Minh chứng sản phẩm đạt chất lượng phù hợp tiêu chuẩn TCVN 9014:2011; Tăng hiệu quả khi quảng bá thương hiệu sản phẩm và dễ dàng tham gia đấu thầu trên thị trường; Kiểm soát chất lượng sản ph

Giấy chứng nhận ISO 22000 an toàn thực phẩm hợp pháp

Mẫu giấy chứng nhận ISO 22000 nêu ra các yêu cầu một doanh nghiệp cần thực hiện nhằm chứng minh khả năng kiểm soát mối nguy về an toàn thực phẩm và đảm bảo hệ thống đạt chất lượng 1. Giấy chứng nhận ISO 22000 là gì?  Giấy chứng nhận ISO 22000 là bằng chứng chứng minh rằng doanh nghiệp đã áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 22000 về an toàn thực phẩm.  Một doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000 sẽ nâng cao uy tín doanh nghiệp, đem lại niềm tin cho nhà cung cấp, đảm bảo an toàn trong việc cung cấp các sản phẩm/dịch vụ liên quan tới thực phẩm.  Giấy chứng nhận ISO 22000 tại Vinacontrol CE 2. Làm thế nào đạt được giấy chứng nhận ISO 22000 hợp pháp?  Giấy chứng nhận ISO 22000 hợp pháp chỉ được công nhận bởi các tổ chức do Bộ Khoa học và Công nghệ chỉ định chất lượng, xác nhận đúng tên tổ chức và đủ năng lực chứng nhận.  Vì thế, các doanh nghiệp khi lựa chọn đơn vị chứng nhận, cần lưu tâm đến năng lực chứng nhận của tổ chức chứng nhận để chứng chỉ khi cấp có giá trị và hợp pháp theo quy đ

Chứng chỉ ISO 9001:2015? Doanh nghiệp nào cũng cần có?

Chứng chỉ ISO 9001:2015 - Hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp  Chứng chỉ ISO 9001 là một tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành. Đây là một hệ thống chuẩn mực, chuẩn chỉ về chất lượng áp dụng trên toàn thế giới, áp dụng cho hầu hết các tổ chức, loại hình doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ sản xuất đến kinh doanh. Tiêu chuẩn này là một  trong những công cụ hữu hiệu, được các công ty, doanh nghiệp trên thế giới áp dụng hiệu quả để quản lý chất lượng hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.Tại Việt Nam ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất để thay thế cho phiên bản ISO 9001:2008. Chứng chỉ ISO 9001- Điều kiện cần cho doanh nghiệp hội nhập quốc tế Giấy chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng  Giấy chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng được coi là giấy thông hành cho doanh nghiệp hội nhập quốc tế, đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến với nhiều thị trường trên khắp thế giới.

Chứng nhận HACCP

HACCP (viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Points, được dịch ra tiếng Việt là Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn), là những nguyên tắc được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. HACCP được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm. Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm quốc tế (CODEX) cũng khuyến cáo việc nên áp dụng HACCP kết hợp với việc duy trì điều kiện sản xuất (GMP) để nâng cao hiệu quả của việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. HACCP được giới thiệu trong tiêu chuẩn của CODEX mang số hiệu CAC/RCP 1-1969, Rev.4-2003, và tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam tương đương là TCVN 5603:2008. Định nghĩa HACCP là hệ thống xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm. Kế hoạch HACCP là tài liệu được xây dựng phù hợp theo các nguyên tắc của HACCP để đảm bảo kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm trong công đoạn được xem xét của c

CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM LÀ GÌ?

1. Chứng nhận sản phẩm là gì? Chứng nhận chất lượng sản phẩm và hàng hóa là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn (chứng nhận hợp chuẩn). Đây là loại hình chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba) 2.  Chứng nhận sản phẩm dựa trên những tiêu chuẩn nào? Tiêu chuẩn dùng để chứng nhận hợp chuẩn là tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC, Codex,…) 3. Các hình thức chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm và hàng hóa? -     Chứng nhận tự nguyện: là chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm và hàng hóa với tiêu chuẩn theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân; -     Chứng nhận bắt buộc: là chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm và hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước (ở Trung ương hoặc địa phương). 4.  Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy là gì? -      Là bằng chứng thể h